Sáng 9/8, Tổ giúp việc Đề án 06 của tỉnh đã tổ chức Hội nghị tổng kết, trao giải Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu pháp luật về định danh, xác thực điện tử, dịch vụ công trực tuyến và Luật Căn cước phục vụ chuyển đổi số, Đề án 06 trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Tập huấn công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng và bảo vệ bí mật Nhà nước trên không gian mạng năm 2024
Chiều 10/7, đã diễn ra Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 6 tháng đầu năm 2024 về chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06 của Chính phủ.
Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2023 của tỉnh Ninh Bình tăng 25 bậc, xếp thứ 19/63 tỉnh, thành phố với 67,83 điểm. Điều này cho thấy chất lượng điều hành kinh tế của tỉnh được nâng cao, môi trường kinh doanh thuận lợi, thân thiện, thủ tục hành chính được cải thiện.
Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số ký Quyết định số 58/QĐ-UBQGCĐS đã ký ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Ủy ban này.
Ninh Bình đang nỗ lực chuyển đổi số trong nhiều lĩnh vực. Quá trình thực hiện, các sở, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh chú trọng xây dựng chính quyền số từ việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, điều hành, triển khai thực hiện nhiệm vụ... Qua đó, làm đổi mới căn bản hoạt động của bộ máy chính quyền, phục vụ tốt hơn nhu cầu người dân và doanh nghiệp.
Năm 2023, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận, ủng hộ của nhân dân, tiến trình chuyển đổi số của Ninh Bình được thực hiện quyết liệt, có tính toàn dân, toàn diện, đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
Ninh Bình luôn xác định cải cách thủ tục hành chính gắn với chuyển đổi số là một giải pháp căn cơ, lâu dài cần thực hiện quyết liệt nhằm tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn, thân thiện, giảm thời gian và chi phí cho nhà đầu tư.
Sáng ngày 15/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị chuyển đổi số tài nguyên và môi trường năm 2023. Dự hội nghị có ông Lê Phú Hà, Cục trưởng Cục Chuyển đổi số và thông tin dữ liệu tài nguyên và môi trường, ông Lê Sỹ Nghiêm, Giám đốc Sở Tài nguyên và môi trường Thanh Hóa, cùng đại diện các Sở Tài nguyên và Môi trường, các doanh nghiệp Công nghệ thông tin…
Báo cáo tổng kết An ninh mạng Việt Nam năm 2023 và dự báo năm 2024 của Công ty Công nghệ An ninh mạng Quốc gia Việt Nam (NCS) công bố cho biết, năm 2023, khoảng 13.900 vụ tấn công an ninh mạng vào các hệ thống tại Việt Nam đã diễn ra, tăng 9,5% so với năm trước. Hơn 550 trang thông tin (website) của các cơ quan, tổ chức chính phủ và giáo dục có tên miền “.gov.vn”, “.edu.vn” bị xâm nhập, chèn mã quảng cáo cờ bạc, cá độ. Hơn 83.000 máy tính, máy chủ bị mã độc mã hoá dữ liệu tống tiền tấn công, tăng 8,4% so với năm 2022.
Dự và phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ V năm 2023, sáng 11/12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định, kinh tế số cùng với kinh tế tri thức sẽ phát huy được phẩm chất, tiềm năng, trí tuệ của nguồn nhân lực Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Luật Giao dịch điện tử sửa đổi đã được Quốc hội khóa XV thông qua với nhiều điểm mới nổi bật, có hiệu lực từ 1/7/2024. Điểm quan trọng nhất đó là dữ liệu điện tử có giá trị như văn bản, bản gốc. Đây sẽ tạo hành lang pháp lý cho mọi giao trên môi trường mạng.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 7712/VPCP-KSTT ngày 5/10/2023 truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc tổ chức Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023.
Để Ngày Chuyển đổi số quốc gia có sức lan tỏa mạnh mẽ tới toàn xã hội, Bộ Thông tin và Truyền thông đã xây dựng bộ nhận diện Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023. Đồng thời, đề nghị các bộ, ngành, địa phương phổ cập, truyền thông việc hiển thị bộ nhận diện trên Cổng thông tin điện tử của các cơ quan, địa phương, báo điện tử, website, ứng dụng di động từ ngày 01 - 10/10. Việc hỗ trợ người dân cập nhật ảnh đại diện cũng được tỉnh Ninh Bình đẩy mạnh.
Báo cáo xếp hạng đánh giá mức độ chuyển đổi số năm 2022 (DTI 2022) vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông công bố tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 6 tháng đầu năm 2023. Theo đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường xếp thứ 3 trong tổng số 17 Bộ, ngành.
Sáng 13/6, UBND tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá công tác phát triển chính quyền số, chuyển đổi số, đảm bảo an toàn thông tin mạng và triển khai Đề án 06 về phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số của tỉnh 6 tháng đầu năm 2023.
Toàn văn phát biểu khai mạc của đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông tại Phiên họp chuyên đề của Ủy ban Quốc gia chuyển đổi số về nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến, chiều ngày 05/6/2023.
Chiều 5/6, Bộ Thông tin và Truyền thông - Cơ quan Thường trực Uỷ ban Quốc gia về chuyển đổi số tổ chức Hội nghị chuyên đề thúc đẩy nâng cao chất lượng cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến. Hội nghị được tổ chức bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với các bộ, ngành, địa phương.
Ngày 2/6, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân đã có buổi làm việc với một số đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT về tiến độ triển khai “Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai” (Dự án VILG).
Tại Diễn đàn cấp cao chuyển đổi số Việt Nam-châu Á 2023, sáng 24/5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh trong công cuộc thực hiện chuyển đổi số, Chính phủ giữ vai trò dẫn dắt với tư duy từ doanh nghiệp, các nhà khoa học.
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số.
Chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành về tình hình thực hiện Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06), chiều 8/5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Đề án 06 phải đặt trong tổng thể chuyển đổi số quốc gia.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng, phức tạp, các hiện tượng thời tiết, thủy văn, hải văn cực đoan có xu hướng gia tăng về cường độ và tần suất thì công tác dự báo cần được nhận diện từ sớm, từ xa, nhanh chóng, chính xác. Ứng dụng mạnh mẽ CNTT, thực hiện chuyển đổi số đang là giải pháp cho ngành khí tượng thủy văn.
Việc kết nối cơ sở dữ liệu đất đai với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ giúp người dân tra cứu được các thông tin về đất đai; cơ quan nhà nước quản lý được các biến động về dân cư và đất đai trên môi trường điện tử. Đó là những dữ liệu đầy đủ, sống, sạch phục vụ quản lý, người dân và an ninh quốc gia.
Sáng 28/12/2022, Cục Chuyển đổi số quốc gia (Bộ Thông tin và Truyền thông) phối hợp với Hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức “Lễ tôn vinh các bộ, cơ quan ngang bộ, địa phương, doanh nghiệp có thành tích nổi bật trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến năm 2022”. Đồng chí Nguyễn Phú Tiến, Phó Cục trưởng, Cục Chuyển đổi số quốc gia và đồng chí Nguyễn Minh Hồng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam đồng chủ trì buổi Lễ. Tham gia Lễ tôn vinh, tỉnh Ninh Bình có đồng chí Tạ Quang Phương, Phó giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông.
Sáng 25/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi số chủ trì hội nghị trực tuyến sơ kết 1 năm triển khai Đề án "Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022- 2025, tầm nhìn đến năm 2030" (gọi tắt là Đề án 06) và tổng kết hoạt động năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 và trong thời gian tới của Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi số.
Sáng ngày 10/10, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, dự chương trình Ngày Chuyển đổi số quốc gia. Trang Thông tin điện tử tổng hợp Sở Thông tin và Truyền thông trân trọng giới thiệu phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính – thông điệp của Chính phủ nhân Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2022.
Sáng ngày 10/10/2022, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông, Cơ quan thường trực của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số tổ chức chương trình “Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2022”. Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số dự và có bài phát biểu tại Chương trình.
Xác định việc chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, thời gian qua Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh (Trung tâm) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), tạo thuận lợi nhất cho người dân và doanh nghiệp. Đến nay, 100% hồ sơ mà công dân nộp tại Trung tâm đã được số hóa giải quyết trên môi trường mạng.
Liên đoàn Lao động tỉnh vừa phối hợp với Liên hiệp các hội Khoa học kỹ thuật tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn kỹ năng chuyển đổi số cho cán bộ công đoàn, nhất là công đoàn trong các doanh nghiệp với việc thay đổi phương thức sản xuất, hoạt động quản lý của doanh nghiệp.
Ngay từ khi công cuộc chuyển đổi số được Thủ tướng chính phủ khởi xướng, nhận thức đóng vai trò quyết định. Chuyển đổi số trước tiên là chuyển đổi nhận thức, thay đổi nhận thức nhanh nhất, mang lại hiệu quả, giúp tiết kiệm chi phí cần ưu tiên chuyển đổi số trước.
Một trong 3 trụ cột chính cần phát triển trong mục tiêu của chương trình chuyển đổi số quốc gia là xã hội số. Nếu như chính phủ, các cơ quan bộ, ngành địa phương thúc đẩy chính phủ số; các doanh nghiệp và giao dịch điện tử thúc đẩy kinh tế số thì xã hội số cần được thúc đẩy chủ yếu bởi người dân.
Xây dựng, phát triển hạ tầng số là một nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ chú trọng và giao phó trong các văn bản quan trọng về chuyển đổi số. Trong thời gian qua Chính phủ, các Bộ, ngành đã ưu tiên, nỗ lực đẩy mạnh phát triển hạ tầng số và đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Việt Nam đang đi cùng nhịp với các nước phát triển trong quá trình chuyển đổi sang thế hệ địa chỉ giao thức internet mới-IPv6. Tính đến hết tháng 6, tỷ lệ sử dụng IPv6 trên internet của Việt Nam đạt khoảng 50%, đưa nước ta đứng thứ hai trong khu vực ASEAN và thứ 10 toàn cầu.
Việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến không chỉ giúp tiết kiệm thời gian, công sức, cắt giảm các chi phí đi lại cho người dân, doanh nghiệp mà còn góp phần xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại, minh bạch, hạn chế tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực, đồng thời làm giàu nhanh dữ liệu chung.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 253/TB-VPCP kết luận Phiên họp lần thứ ba của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số ngày 08/8/2022. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Phiên họp này.
Ninh Bình là một trong những địa phương thí điểm về chuyển đổi số trong phạm vi cả nước. Xác định rõ cơ hội và những khó khăn, thách thức khi chuyển đổi số, Sở Thông tin và Truyền thông đã tham mưu cho Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình ban hành Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 20/4/2021 về xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số đồng bộ trên toàn tỉnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Sau hơn 1 năm triển khai, Ninh Bình đã đạt được kết quả tích cực và Nghị quyết đã thực sự làm thay đổi nhiều mặt của đời sống xã hội.
Chiều 15/8, Ban Chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh Ninh Bình tổ chức hội nghị đánh giá kết quả công tác phát triển chính quyền số, chuyển đổi số và đảm bảo an toàn thông tin mạng những tháng đầu năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ những tháng cuối năm 2022.
Trong các Văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, những khái niệm như: Chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số đã lần đầu tiên được đề cập. Nội hàm của những khái niệm này cũng được nhấn mạnh nhiều lần trong mục tiêu, quan điểm phát triển và các đột phá chiến lược.
Chuyển đổi số cơ quan nhà nước là hoạt động phát triển chính phủ số của các cơ quan trung ương và tương ứng với đó là hoạt động phát triển chính quyền số, đô thị thông minh của các cơ quan chính quyền các cấp ở địa phương.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Trần Hồng Hà đề nghị, cần thực hiện lộ trình xây dựng tài nguyên số, sớm thực hiện chuyển đổi số ngành tài nguyên và môi trường, đảm bảo ngay hệ thống công nghệ thông tin được thống nhất, đồng bộ; nhằm phục vụ người dân, phát triển kinh tế - xã hội phục hồi sau đại dịch.
Thời gian qua, ngành TN&MT đã tích cực đẩy mạnh chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả trong quản lý, khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường.
Ngày 27/5, tại Trung tâm dữ liệu (Sở Thông tin và Truyền thông) đã diễn ra hoạt động Triển khai kết nối chính thức Cổng dịch vụ công và hệ thống Một cửa điện tử tỉnh Ninh Bình với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Chuyển đổi số là cụm từ được nhắc đến bên cạnh các khái niệm như điện toán đám mây, big data, blockchain,... và được coi như một xu hướng tất yếu trong thời kỳ cách mạng số 4.0. Vậy chuyển đổi số là gì và vì sao các tổ chức, doanh nghiệp nên thực hiện càng sớm các tốt.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã ban hành Quyết định số 922/QĐ-BTTTT phê duyệt Đề án "Xác định bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số (CĐS) của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và của quốc gia".
Sáng 28/4, Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số tổ chức phiên họp thứ 2 để đánh giá kết quả thực hiện quý I năm 2022 và xác định các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm cần tập trung triển khai trong quý II năm 2022 và thời gian tới. Phiên họp được tổ chức bằng hình thức trực tuyến đến điểm cầu 21 bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 63 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Sáng 18/3, Văn phòng Chính phủ tổ chức hội nghị tập huấn trực tuyến toàn quốc về một số nhiệm vụ tại Quyết định 06 ngày 6/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ và triển khai 25 dịch vụ công thiết yếu lên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào triển khai hội nghị truyền hình trực tuyến liên thông 4 cấp từ xã, huyện, tỉnh, Trung ương thời gian qua là một trong những giải pháp hữu hiệu trong quá trình thực hiện chuyển đổi số, xây dựng chính quyền điện tử. Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành của chính quyền các cấp nhanh, gọn, giảm thời gian và tiết kiệm kinh phí tổ chức hội nghị.
Thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính, thời gian qua, thành phố Ninh Bình đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, mang tính đột phá, trong đó tập trung nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông gắn với xây dựng chính quyền điện tử. Nhờ đó, nhiều TTHC đã được đơn giản, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân.
Thực hiện Nghị quyết 01-NQ/TU ngày 20/4/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về việc xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, thành phố Ninh Bình quyết tâm vào cuộc với các giải pháp đồng bộ, mục tiêu rõ ràng, lộ trình cụ thể, phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết 01 và là đơn vị dẫn đầu về xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa công bố kết quả xếp hạng chuyển đổi số (DTI) cấp bộ, ngành, địa phương năm 2020. Theo kết quả xếp hạng, tỉnh Ninh Bình đứng thứ 8 toàn quốc trong tổng số 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Nhằm tuyên truyền sâu rộng, kịp thời đầy đủ về tầm quan trọng, lợi ích và những giá trị to lớn, thiết thực mà chuyển đổi số mang lại trong công tác quản lý, điều hành, phát triển kinh tế - xã hội và đặc biệt là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Sở Thông tin và Truyền thông đã phát động “Cuộc thi trắc nghiệm tìm hiểu về Chuyển đổi số trên mạng internet” năm 2021.
Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã xác định một trong ba khâu đột phá là đẩy mạnh xây dựng Chính quyền điện tử, chuyển đổi số. Ngày 20 tháng 4 năm 2021, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 01-NQ/TU về Xây dựng Chính quyền điện tử, chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Ngày 12 tháng 7 năm 2021, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 106/KH-UBND triển khai Nghị quyết 01-NQ/TU ngày 20 tháng 4 năm 2021 của Ban Chấp hành Tỉnh ủy và Quyết định số 942/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Ngày 20/4/2021, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình đã ban hành Nghị quyết số 01-NQ/TU về xây dựng Chính quyền điện tử, chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đây là Nghị quyết chuyên đề đầu tiên của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2021-2025 với mục tiêu đến năm 2025 Ninh Bình nằm trong tốp 20 tỉnh, thành phố trên cả nước về xếp hạng đánh giá, xác định chỉ số chuyển đổi số cấp tỉnh hàng năm và đến năm 2030 Ninh Bình nằm trong tốp 15 tỉnh, thành phố trên cả nước về xếp hạng đánh giá, xác định chỉ số chuyển đổi số cấp tỉnh hàng năm.